Đôi khi, bạn đang download dữ liệu từ Internet với dung lượng khá lớn, hoặc máy tính đang thực hiện một công việc nào đó… và phải mất một khoảng thời gian khá dài để hoàn thành. Tuy nhiên, bạn không muốn cứ ngồi trước máy tính để chờ cho quá trình này hoàn tất, nhưng cũng không muốn máy tính cứ tiếp tục hoạt động sau khi máy tính đã hoàn thành công việc (hoặc hoàn tất quá trình download).
Shutdown Timer là phần mềm miễn phí, giúp người dùng giải quyết vấn đề trên bằng cách cung cấp các tính năng để hẹn giờ tắt máy tính, dựa vào các điều kiện do người dùng thiết lập.
Download phần mềm tại đây (bao gồm phiên bản dành cho Windows 32-bit và 64-bit).
Sau khi cài đặt, phần mềm không tự tạo shortcut trên desktop, bạn phải tìm và kích hoạt phần mềm trong thư mục Sinsive System từ Start menu của Windows.
Mặc dù có tên gọi Shutdown Timer, nhưng phần mềm không chỉ cho phép người dùng hẹn giờ để tắt máy tính, mà còn có thể tùy chọn để khởi động lại hệ thống , tắt màn hình hay đứa máy tính về trạng thái ngủ đông (hibernate), Sleep, hay thậm chí còn cho phép hệ thống tự động kích hoạt một phần mềm nào đó hoặc tự động truy cập vào website ở một thời điểm nhất định…
Bạn có thể chọn thao tác muốn phần mềm tiến hành bằng cách nhấn vào thanh menu từ giao diện của phần mềm.
Sau khi kích hoạt phần mềm và thiết lập điều kiện để phần mềm tự động thực hiện, trong quá trình sử dụng máy tính, nếu trạng thái của hệ thống thỏa mãn với các điều kiện đã thiết lập, Shutdown Timer sẽ tự động thực hiện trạng thái mà bạn đã chọn (tắt máy, khởi động hệ thống…).
Có 4 loại điều kiện để người dùng thiết lập chế độ hoạt động cho Shutdown Timer, bao gồm: điều kiện thời gian (Time & Date), điều kiện theo thông số hoạt động của CPU (CPU & Memory), điều kiện theo kết nối mạng (Networking) và điều kiện theo thời gian hoạt động của tiến trình (Processes).
Tuy nhiên, điều kiện thời gian và trạng thái hoạt động của bộ nhớ là 2 điều kiện dễ thiết lập và hữu ích nhất, do vậy bài viết dưới đây chỉ hướng dẫn cách thức thiết lập với 2 điều kiện này.
Tự động thực hiện công việc với thời gian định sẵn:
Với chế độ thiết lập này, Shutdown Timer sẽ thực hiện công việc đã định sẵn nếu đến mốc thời gian (theo giờ hoặc theo ngày) mà bạn đã chọn. Để thực hiện điều này, bạn nhấn vào mục Time & Date trên giao diện phần mềm.
Phần mềm cho phép thiết lập theo giờ cụ thể (của tất cả các ngày) hoặc theo giờ cụ thể trên một ngày nhất định. Nhấn nút Enable vào mục thiết lập mà bạn muốn sử dụng.
Để làm điều này, điền khoảng thời gian để Shutdown Timer hoạt động ở mục ‘When the Time is’. Ví dụ, hiện tại là 15 giờ (15:00), và muốn tắt máy tính trong vòng 55 phút tới, bạn sẽ điền 15:55 (giờ cụ thể của hệ thống) vào khung trống.
Ngoài ra, mục ‘Add … minutes to the timer’ để thêm vào một khoảng thời gian dự phòng trước khi Shutdown Timer kích hoạt (đề phòng công việc chưa hoàn tất).
Sau khi hoàn tất thiết lập, nhấn nút Active để Shutdown Timer bắt đầu công việc của mình.
Thiết lập dựa vào thông số hoạt động của CPU:
Trong nhiều trường hợp khi treo máy để tự thực hiện công việc, hệ thống rơi vào tình trạng CPU hoạt động với 100% hiệu suất trong thời gian dài, dẫn đến tình trạng hệ thống ngừng hoạt động, thậm chí, đôi khi nhiệt độ của CPU tăng lên quá cao vì nhiều lý do.
Khi này, nếu không có người dùng can thiệp, tiến hành tắt hệ thống có thể làm ảnh hưởng đến tuổi thọ linh kiện. Rất may, Shutdown Timer cho phép quản lý và tự động tắt máy trong trường hợp này.
Để thiết lập điều kiện tắt máy dựa vào điều kiện trên, bạn chọn mục CPU & Memory.
+ Bạn nên thiết lập nhiệt độ ở mức phù hợp với loại CPU mà máy tính đang sử dụng. Tham khảo thêm mức nhiệt độ mà Dân Trí đã từng giới thiệu tại đây.
- Memory Usage: thiết lập điều kiện tùy thuộc vào dung lượng còn trống của bộ nhớ. Tuy nhiên, điều kiện này không thực sự thông dụng nên bạn không cần phải quan tâm.
Cuối cùng, nhấn nút Active để đưa Shutdown Timer về trạng thái hoạt động.
Shutdown Timer là phần mềm miễn phí, giúp người dùng giải quyết vấn đề trên bằng cách cung cấp các tính năng để hẹn giờ tắt máy tính, dựa vào các điều kiện do người dùng thiết lập.
Download phần mềm tại đây (bao gồm phiên bản dành cho Windows 32-bit và 64-bit).
Sau khi cài đặt, phần mềm không tự tạo shortcut trên desktop, bạn phải tìm và kích hoạt phần mềm trong thư mục Sinsive System từ Start menu của Windows.
Mặc dù có tên gọi Shutdown Timer, nhưng phần mềm không chỉ cho phép người dùng hẹn giờ để tắt máy tính, mà còn có thể tùy chọn để khởi động lại hệ thống , tắt màn hình hay đứa máy tính về trạng thái ngủ đông (hibernate), Sleep, hay thậm chí còn cho phép hệ thống tự động kích hoạt một phần mềm nào đó hoặc tự động truy cập vào website ở một thời điểm nhất định…
Bạn có thể chọn thao tác muốn phần mềm tiến hành bằng cách nhấn vào thanh menu từ giao diện của phần mềm.
Thiết lập điều kiện hoạt động:
Sau khi kích hoạt phần mềm và thiết lập điều kiện để phần mềm tự động thực hiện, trong quá trình sử dụng máy tính, nếu trạng thái của hệ thống thỏa mãn với các điều kiện đã thiết lập, Shutdown Timer sẽ tự động thực hiện trạng thái mà bạn đã chọn (tắt máy, khởi động hệ thống…).
Có 4 loại điều kiện để người dùng thiết lập chế độ hoạt động cho Shutdown Timer, bao gồm: điều kiện thời gian (Time & Date), điều kiện theo thông số hoạt động của CPU (CPU & Memory), điều kiện theo kết nối mạng (Networking) và điều kiện theo thời gian hoạt động của tiến trình (Processes).
Tuy nhiên, điều kiện thời gian và trạng thái hoạt động của bộ nhớ là 2 điều kiện dễ thiết lập và hữu ích nhất, do vậy bài viết dưới đây chỉ hướng dẫn cách thức thiết lập với 2 điều kiện này.
Tự động thực hiện công việc với thời gian định sẵn:
Với chế độ thiết lập này, Shutdown Timer sẽ thực hiện công việc đã định sẵn nếu đến mốc thời gian (theo giờ hoặc theo ngày) mà bạn đã chọn. Để thực hiện điều này, bạn nhấn vào mục Time & Date trên giao diện phần mềm.
Phần mềm cho phép thiết lập theo giờ cụ thể (của tất cả các ngày) hoặc theo giờ cụ thể trên một ngày nhất định. Nhấn nút Enable vào mục thiết lập mà bạn muốn sử dụng.
Ví dụ, phải mất 50 phút để hoàn tất quá trình download (các phần mềm hỗ trợ download thường hiển thị lượng thời gian bạn cần sử dụng để hoàn tất download file), như vậy, bạn sẽ hẹn giờ để Windows tự động shutdown trong khoảng thời gian 50 phút tới.
Để làm điều này, điền khoảng thời gian để Shutdown Timer hoạt động ở mục ‘When the Time is’. Ví dụ, hiện tại là 15 giờ (15:00), và muốn tắt máy tính trong vòng 55 phút tới, bạn sẽ điền 15:55 (giờ cụ thể của hệ thống) vào khung trống.
Ngoài ra, mục ‘Add … minutes to the timer’ để thêm vào một khoảng thời gian dự phòng trước khi Shutdown Timer kích hoạt (đề phòng công việc chưa hoàn tất).
Thiết lập tương tự với mục Date trong trường hợp công việc cần mất nhiều ngày để hoàn tất.
Sau khi hoàn tất thiết lập, nhấn nút Active để Shutdown Timer bắt đầu công việc của mình.
Thiết lập dựa vào thông số hoạt động của CPU:
Trong nhiều trường hợp khi treo máy để tự thực hiện công việc, hệ thống rơi vào tình trạng CPU hoạt động với 100% hiệu suất trong thời gian dài, dẫn đến tình trạng hệ thống ngừng hoạt động, thậm chí, đôi khi nhiệt độ của CPU tăng lên quá cao vì nhiều lý do.
Khi này, nếu không có người dùng can thiệp, tiến hành tắt hệ thống có thể làm ảnh hưởng đến tuổi thọ linh kiện. Rất may, Shutdown Timer cho phép quản lý và tự động tắt máy trong trường hợp này.
Để thiết lập điều kiện tắt máy dựa vào điều kiện trên, bạn chọn mục CPU & Memory.
Tại đây có 3 điều kiện để người dùng thiết lập:
- CPU Usage: nếu CPU hoạt động với 100% hiệu suất trong khoảng thời gian nhất định, Shutdown Timer sẽ tự động tắt máy (hoặc thực hiện chức năng mà người dùng đã chọn).
- CPU Temp: nếu nhiệt độ của CPU đạt mức nhiệt độ (do người dùng thiết lập) trong khoảng thời gian nhất định, thì Shutdown Timer sẽ thực hiện công việc của mình.
Lưu ý: + Shutdown Timer sử dụng phần mềm Core Temp như là một plugin kèm theo để đo nhiệt độ của CPU. Do vậy, để sử dụng chức năng nay, bạn cần phải kích hoạt để Core Temp hoạt động song song với Shutdown Timer. Download phần mềm miễn phí tại đây.
- CPU Usage: nếu CPU hoạt động với 100% hiệu suất trong khoảng thời gian nhất định, Shutdown Timer sẽ tự động tắt máy (hoặc thực hiện chức năng mà người dùng đã chọn).
- CPU Temp: nếu nhiệt độ của CPU đạt mức nhiệt độ (do người dùng thiết lập) trong khoảng thời gian nhất định, thì Shutdown Timer sẽ thực hiện công việc của mình.
Lưu ý: + Shutdown Timer sử dụng phần mềm Core Temp như là một plugin kèm theo để đo nhiệt độ của CPU. Do vậy, để sử dụng chức năng nay, bạn cần phải kích hoạt để Core Temp hoạt động song song với Shutdown Timer. Download phần mềm miễn phí tại đây.
+ Bạn nên thiết lập nhiệt độ ở mức phù hợp với loại CPU mà máy tính đang sử dụng. Tham khảo thêm mức nhiệt độ mà Dân Trí đã từng giới thiệu tại đây.
- Memory Usage: thiết lập điều kiện tùy thuộc vào dung lượng còn trống của bộ nhớ. Tuy nhiên, điều kiện này không thực sự thông dụng nên bạn không cần phải quan tâm.
Cuối cùng, nhấn nút Active để đưa Shutdown Timer về trạng thái hoạt động.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét